Skip Ribbon Commands
Skip to main content
Sign In

Nhìn lại công tác XKLĐ 6 tháng đầu năm

20/08/2004

Năm 2003, chúng ta đã đưa được trên 75.000 lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài, bằng 163% số lao động đưa đi năm 2002, vượt 50% so với kế hoạch năm 2003.

Tuy nhiên, bước vào 6 tháng đầu năm 2004, hoạt động XKLĐ và chuyên gia gặp phi rất nhiều khó khăn. Thử thách đầu tiên là thị trường Malaysia. Với việc giá thép lên cao, cộng với chính sách kinh tế mới của Chính phủ nước này là chuyển hướng xây dựng các công trình lớn, mang tính chiến lược sang xây dựng các công trình nhỏ, nhất là ở các vùng nông thôn, khiến cho thị trường xây dựng đình đốn, nhiều công trình phi tạm dừng, công nhân bị mất hoặc thiếu việc làm, trong đó có lao động Việt Nam. Trước tình hình như vậy, việc đưa lao động Việt Nam sang Malaysia, vốn tăng rất mạnh trong năm 2003 bị chững lại, một số lao động trong ngành xây dựng của ta đã bị về nước trước thời hạn (tính đến nay đã có khong trên 700 lao động Việt Nam phi về nước, một số phi nghỉ chờ việc), gây tâm lý hoang mang, nghi ngại trong một bộ phận người lao động trong nước. Bên cạnh đó, thị trường Đài Loan cũng có nhiều biến động. Đó là việc phía bạn cho phép Indonesia được cung ứng lao động trở lại, cho phép Mông Cổ tham gia thị trường, khiến cho cuộc cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở lên gay gắt. Thêm vào đó là việc tỷ lệ lao động Việt Nam tiếp tục bỏ trốn vẫn không suy gim khiến cho thị trường có lúc có nguy c đóng băng. Thị trường Nhật Bn tỷ lệ bỏ trốn vẫn tiếp tục cao; các nước Trung Đông tình hình không ổn định, thu nhập không hấp dẫn; bệnh cúm gà tại một số nước trong khu vực nh hưởng không nhỏ đến thị trường lao động các nước… Những trở ngại nêu trên đã đẩy công tác XKLĐ 6 tháng đầu năm trước những thách thức không nhỏ. Mặc dù vậy, với sự chỉ đạo của Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phươngvà doanh nghiệp, tình hình XKLĐ những tháng quảa đã dần lấy lại đà hồi phục. Tính chung, ta đã đưa được 30.400 người đi XKLĐ, đạt gần 50,5% kế hoạch năm. Trong đó, đứng đầu là Đài Loan với 16.578 người, tiếp đến là Malaysia 6897 người, Lào 2.700 người, Hàn Quốc 1160 người, Nhật Bản 1090 người... Có được những kết quả nêu trên là do: Trước hết, hệ thống chính sách, pháp luật về xuất khẩu lao động tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện. Cùng với Thông tư hướng dẫn Nghị định 81/2003/NĐ-CP, ngày 3/6/2004, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Ngoại giao đã ban hành Thông tư số 07/2004/TTLT/BLĐTBXH-BNG hướng dẫn thực hiện một số điều khoản của Nghị định số 183/CP về cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài trong lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội; phối hợp với Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư hướng dẫn việc ký quảỹ tại Ngân hàng đối với doanh nghiệp XKLĐ. Bên cạnh đó, công tác chỉ đạo điều hành đã bám sát tình hình, đưa ra các giải pháp kịp thời giải quảyết các vấn đề ny sinh, và ổn định một số thị trường trọng điểm. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có các văn bn chỉ đạo kịp thời như tạm dừng đưa lao động xây dựng sang Malaysia, chấn chỉnh các doanh nghiệp đưa lao động sang Đài Loan; hoàn chỉnh Đề án đưa lao động Việt Nam sang Hàn Quảốc theo Luật cấp phép lao động. Vừa qua, ta đã ký Biên bn tho thuận với bạn về việc đưa lao động Việt Nam sang làm việc theo các Chưng trình Thẻ vàng, TNS nông nghiệp và đặc biệt là Chưng trình cấp phép lao động với chỉ tiêu trong năm 2004 là 3000 người. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ký biên bn tho thuận với Bộ Quốc phòng về việc chọn các đối tượng là bộ đội chuẩn bị xuất ngũ, có thành tích, ý thức kỷ luật tốt, ưu tiên các đối tượng đã phục vụ ở các vùng biên giới, hi đảo, vùng sâu, vùng xa và đang tích cực chuẩn bị hồ sơ cho phía bạn xét duyệt vào tháng 8 tới. Hai là, mô hình liên kết địa phươngvà doanh nghiệp tiếp tục được nhân rộng ra 45 tỉnh, thành phố trong cả nước. Các doanh nghiệp đã chú trọng công tác tuyển chọn, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các cơ sở đào tạo trong hoạt động tuyển chọn nguồn lao động. Nhiều Bộ, ngành, địa phươngchủ quảản các doanh nghiệp đã quảan tâm đầu tư, chỉ đạo, quảản lý hoạt động của các doanh nghiệp trực thuộc. Công tác quảản lý hoạt động xuất khẩu lao động của các cấp chính quảyền địa phươngđã được củng cố một bước. Ba là, phần lớn các doanh
Xem